Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ 2017

FACEBOOK VÀ SỰ TRÌ HOÃN

Trong một nghiên cứu mới đăng tháng 11 năm 2016 của đại học Johannes Gutenberg, Đức, các nhà tâm lý học chỉ ra sự liên quan giữa facebook (fb) và việc trì hoãn công việc, học hành; thậm chí thói quen lướt fb còn làm tăng stress trong công việc, học hành và nhiều khía cạnh khác của cuộc sống [1]. Fb làm chúng ta cảm thấy thỏa mãn, và việc bấm vào fb lướt newfeed mỗi ngày đã trở thành thói quen của nhiều người. Nhưng sự thực thì fb làm chúng ta trì hoãn công việc, học hành của mình, và nó không hề giúp chúng ta đạt được mục tiêu thực sự của cuộc đời. Fb cũng khó khước từ như rượu, bia, thuốc lá hay bánh ngọt. Nghiên cứu này được thực hiện trên 354 và 355 sinh viên, tuổi trung bình ngoài 20 một chút. Kết quả báo cáo rằng 78% người tham gia sử dụng fb 6-7 ngày trên một tuần, và tổng thời gian vào fb mỗi tuần là 7.3 đến 8.5 giờ, tương đương với một ngày làm việc. Và chỉ có 9% số người tham gia thông báo họ không dùng fb để trì hoãn công việc. Đó là kết quả nghiên cứu ở Đức, một dân

LIỆU "ĐỂ MAI" CÓ LÀM?

Một phần thú vị khác về moral licensing (tạm dịch là chứng chỉ đạo đức) là chứng chỉ hứa hẹn (tomorrow licenses today – Kelly McGonagal). Chúng ta hứa hẹn với bản thân từ ngày mai sẽ tập thể dục, từ ngày mai sẽ ăn kiêng, từ ngày mai sẽ học hành đàng hoàng tử tế, và ngày mai đó mãi chưa thấy tới. Những lời hứa hẹn này cho phép chúng ta tự chiều chuộng bản thân, vì chỉ còn mỗi “hôm nay” để sung sướng thôi mà :D. Giáo sư Robin Tanner, đại học Wisconsin, Madison và Kurt Carlson, đại học Duke yêu cầu một nhóm dự đoán trung bình bao nhiêu lần trong tuần họ sẽ tập thể dục trong tháng tới. Các giáo sư hỏi một nhóm khác câu hỏi tương tự nhưng thêm vào “trong thế giới lí tưởng” ở phía trước câu hỏi. Câu trả lời của hai nhóm không khác gì nhau. Những người tham gia tự ước lượng thời gian tập thể dục lí tưởng trong một tuần của họ thay vì số lần thực tế . Khi được nói “vui lòng đừng dự đoán mức lí tưởng, hãy đưa ra mức thực tế mà bạn có thể làm”, những người tham gia thậm chí còn đưa ra mức

TẬP LUYỆN "CƠ BẮP NHIỆT HUYẾT"

Qua 30 tuổi đời mình mới biết mình thiếu cái gì và mình thừa cái gì nhờ cuốn sách về will power của Kelly McGonigal. Mình thiếu duy trì nhiệt huyết cho việc mình chọn, mình làm, và mình thừa lời khen cho bản thân. Này nhé, nhìn lại streamline của cái blog này thì thấy, từ nhỏ cho đến những năm 20 mình vẫn ngạo mạn, mình vẫn ra rả là hãy tin vào chính mình, tin vào quyết định của mình, đừng theo ngành hot (bài về chọn ngành đại học của mình); rồi sau thì là being-smart-trap, ôi, nói vậy mà vẫn tự mình bẫy mình mỗi ngày í. Về cái thừa lời khen cho bản thân là vầy, cơ thể mình sẽ tự động dễ dãi với bản thân nếu mình nghĩ tốt cho mình, kể cả là chỉ lén suy nghĩ "ồ, hôm nay mình làm xong cái bài này rồi này". Mỗi khi nghĩ vậy, não của mình sẽ tự đặt bản thân vào mode "done, nghỉ cái đã", và cái sự nghỉ này có khi kéo dài hết ngày hôm sau T.T. Trong tâm lý, hiện tượng này gọi là moral licensing. Các nhà tâm lý học cũng rất sửng sốt khi họ nhận ra moral licensi

Não bạn có thể chiến thắng lo lắng và stress hay không?

Mình đang đọc cuốn sách The willpower instinct (bản tiếng việt tựa là Lời nói dối vĩ đại của não) của Kelly McGonigal. Mình rất tâm đắc với câu "Ask your brain to worry, and it gets better at worrying. Ask your brain to concentrate, and it gets better at concentrating"(tạm dịch là "Yêu cầu bộ não của bạn lo lắng, nó sẽ lo lắng càng ngày càng nhiều. Yêu cầu bộ não tập trung, nó sẽ tập trung ngày càng tốt hơn"). Giải thích về mặt neuroscience (khoa học thần kinh), câu này cũng là một phần của neuroplasticity (khả biến thần kinh hay bộ não ni lông). Khi mình lo lắng, bộ não sẽ kích hoạt phần xử lý cảm xúc lo lắng. Sự lo lắng này lặp lại nhiều lần, phần não xử lý cảm xúc lo lắng càng tạo nhiều liên kết giữa các tế bào não trong vùng này, đồng thời những phần xử lý lý do để lo lắng cũng tạo nhiều liên kết hơn đến phần não xử lý lo lắng. Kết quả là bộ não rất giỏi phần lo lắng này, chỉ cần một chút kết quả không như ý ở những phần khác, nó sẽ nối ngay đến tổng đài lo

Nhiễu trắng (white noise), vaccine và thực phẩm GMO, nên hay không?

Cũng như bao bà mẹ khác, em cặm cụi, mò mẫm giữa rừng thông tin để chắt lọc lại xài cho em bé 10 tháng tuổi của mình. Bà mẹ nào cũng muốn dành cho con mình điều tốt nhất có thể mà nhỉ ☺ . Nhờ facebook và các thể loại mạng xã hội mà em lăn lộn ngụp lặn muốn xỉu giữa các đủ các luồng thông tin lề trái lề phải. Túm lại là em chỉ muốn note lại một số thông tin em đã tìm hiểu kĩ dành mơi mốt lục lại xài chớ não em dạo này nó nghỉ phép dài ngày rồi. Đầu tiên là chuyện cho con nghe nhiễu trắng (white noise, viết tắt là wn) để ngủ. Thời bạn Jin còn gắt ngủ nhiều, cũng thử cho nghe wn để ngủ, bạn ngủ say thiệt, ngủ mê mệt, ba mẹ bạn ngủ chung phòng cũng ngủ mê mệt, ngủ mà không lết dậy để tắt máy tính nổi, đầu óc mụ mị quay cuồng. Rồi, nghỉ, không có trắng xanh gì nữa hết. Mình thần kinh vững mà còn chịu không thấu nói gì tụi nhỏ. Gần đây mẹ Jin đọc cuốn The brain that changes itself (tạm dịch: Bộ não tự thay đổi) của Norman Doidge [1] mới biết là các nhà khoa học dùng nhiễu tr

On my first steps of building good habits and my being-smart-trap

This morning, my husband sent me an article titled “Avoiding the trap of low-knowledge, high-confidence theories”. When I had just looked at the title, I was wondering “what am I doing? What am I going to do? And what is my big goal in the future?”. Honestly, I think of tons of things to do in the future, i.e., writing books, helping mental sick people, doing research, etc, but I DO NOTHING now. I was struggling weeks on just installing Linux, GPU, etc (for building a deep learning environment), I was wasting days surfing, searching on the internet, meaninglessly. I WORK AROUND, REALLY!! I trapped myself by the fallacy that everyone takes weeks for that installation when I saw only one comment of one guy who also took weeks on that. I cheated myself that I am lame on those computer stuffs because I am a woman, woman isn’t good at engineering stuff. Wait…WTF? So, what are you doing engineering for, Lua? For being lame? Ok. I forgot the fact that I am an ENGINEER, who already go

Cài đặt deep learning environment trong Ubuntu 14.04 với GPU support

Linux được biết như một hệ điều hành có ưu thế khi chạy computation như deep learning và mình chọn Ubuntu 14.04 vì nghe nói version Trusty Tah này ổn định và tương thích với các packages như Keras, Tensorflow, Theano khi chạy deep learning, và thực sự là mình không quen với linux nên mình chọn version đã có nhiều hướng dẫn chi tiết. Tình hình là sau khi vật vã install/uninstall cả 2 tuần và thậm chí install lại Linux 2 lần (sau 2 lần vật vã tương tự với Win 10), mình tìm được link hướng dẫn  ở dưới và đi đến lịch trình cài như sau: Tắt (disable) SecureBoot trong UEFI BIOS (ASUS motherboard). Thực ra nếu không disable SecureBoot thì khi install, CUDA sẽ prompt để tắt nhưng sẽ rấất dễ bị lỗi sau khi reboot mình không biết disable SecureBoot hay nhập password kiểu gì (mình bị lỗi này nên bỏ chạy, tắt trước luôn cho chắc kkk). Install NVIDIA Driver and CUDA trong Ubuntu 14.04, theo hướng dẫn từng bước trong link sau: https://gist.github.com/wangruohui/df039f0dc434d6486f5d4d098aa52d