Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ 2016

Review sách của Ibuka Masaru: "Chờ đến mẫu giáo thì đã muộn"

Mẹ Jin vừa nộp bài thi cuối kì môn cognitive neuroscience xong là ngồi lục cục gõ review sách liền nè, sách giáo dục con giúp giải tỏa căng thẳng cho mẹ Jin, chứ não mẹ Jin xoắn với cái mớ não trái, não phái, não trước não sau đó roài . Quay lại với sách nè, 2 cuốn này hot lắm, theo kiểu must have khi đọc về sách giáo dục sớm á. Thú thực là lúc đầu mẹ Jin cũng hoang mang về chuyện có nên tập con tự ngủ này kia không lắm, vì nghe đồn là tập tự ngủ cho con tự lập nè, mẹ nhàn, con ngoan nè, nghe zị ai không ham. Mà hồi nghỉ sinh mẹ Jin rảnh lắm, vì có bà nội, bà ngoại, ba Jin phụ chăm Jin, mẹ Jin quởn nên đọc mấy cuốn nhằm mai mốt đè Jin ra dạy đó, giờ đỡ nhiều rồi :))). Mà trong cuốn Chờ đến mẫu giáo thì đã muộn, bác Ibuka có bảo là lúc con sơ sinh hơi ấm, tình yêu của cha mẹ rất quan trọng cho sự phát triển sau này của Jin, cứ ôm ấp, nuông chiều con đi, mẹ Jin nghe thấy có lí nên quăng hết sách vở, lí thuyết, quay qua ôm Jin ngủ liền. Thôi chuyện tự ngủ này nói sau, có cả 2 trư

Review sách nuôi dạy con

Mẹ Jin đã đọc qua vài cuốn sách nuôi dạy con nên sẽ review và tóm tắt ý chính hoặc triết lý của sách cho mẹ nào quan tâm đến việc chọn sách dạy con nhé. Mẹ Jin cũng còn mê ăn, mê ngủ, bận tăng cân nên chỉ đọc có mấy cuốn thôi, review tạm khi nào đọc thêm thì viết thêm 😜 . Ban đầu tính là review nguyên 1 bầy mà mới 1 cuốn đã dài thấy mje rồi nên thôi chơi nhìu cháp hén. Bị cái mẹ Jin ham hố nên ngoài review thì còn bonus ý kiến, cảm quan cá nhân nữa. Ai thấy dài quá thì next ha 😂 . Đầu tiên là cuốn “Con nghĩ đi mẹ không biết” của chị Thu Hà - mẹ Xu Sim. Cuốn này mình cho lên đầu danh sách k những vì triết lí dạy con hay, thực tế mà nó xuyên suốt từ lúc mới sinh con cho đến lúc đối mặt với những vấn đề khi con ở tuổi teen. Cá nhân mình thấy cuốn này rất phù hợp với tâm lý hoang mang của các ba mẹ nuôi dạy con ở Việt Nam. Từ việc cho con ăn, rồi cân nặng của con lúc bé cho đến việc chọn trường cho con khi con lớn hơn. Theo tác giả thì đừng ép con ăn, hãy để con được tận hưởng